
Dấu hiệu nhiễm trùng sau khi nâng mũi cách khắc phục như thế nào?
Phẫu thuật nâng mũi cải thiện chiếc mũi nhanh chong mang lại chiếc mũi đẹp. Tuy nhiên, trong phẫu thuật luôn tiềm ẩn những nguy cơ gây biến chứng. Nhận biết sớm dấu hiệu nhiễm trùng sau khi nâng mũi sẽ giúp bác sĩ dễ dàng khắc phục tình trạng này hơn.
Một chiếc mũi thanh tú, phù hợp với khuôn mặt phải đảm bảo tính an toàn
Những dấu hiệu nhiễm trùng sau khi nâng mũi và cách khắc phục như thế nào?
Dựa trên các trường hợp mũi hỏng, mà bác sĩ sẽ có những điều chỉnh phù hợp như sau:
+ Nhiễm trùng mũi: Do chất liệu độn không vệ sinh, không chăm sóc cận thận, có thói quen ngoáy mũi,… dẫn đến mũi sưng đỏ, viêm có mũ bên trong.
Với trường hợp này, bạn nên thực hiện phẫu thuật lại càng sớm càng tốt. Bác sĩ sẽ kiểm tra tình trạng và mức độ nhiễm trùng của bạn. Tiến hành phẫu thuật lại, rút bỏ sụn cũ đi và xử lý nhiễm trùng. Sau đó bạn phải để mũi ổn định từ 3-6 tháng mới có thể tiến hành nâng mũi lại.
Trường hợp mũi bị lệch sóng mũi do kỹ thuật thực hiện sai
+ Mũi lộ sóng, bóng đỏ, không tự nhiên: Do chất liệu độn quá nông, sát với da,… gây tăng sinh mao mạch,..
Sau khi xác định tình trạng bóng đỏ, lộ sóng bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật lấy các vật liệu nâng mũi cũ ra khỏi chiếc mũi đồng thời áp dụng công nghệ nâng mũi S Line để giúp mũi có độ cong nhẹ nhàng hình chữ S với đầu mũi được bọc từ sụn tự thân, dựng trụ vách ngăn và kéo dài đầu mũi, thu gọn cánh mũi. Một số trường hợp có da mũi mỏng sẽ dùng vật liệu thay thế để bảo vệ da.
Thủng da đầu mũi: Do sụn cấy ghép quá dài, làm căn da đầu mũi, khiến mũi bị thủng do dùng sụn thiếu chất lượng,…
Để khắc phục tình trạng này, bác sĩ sẽ dùng sụn tự thân được lấy từ sụn vách ngăn hoặc sụn tai để bọc lên phần chóp mũi, có thể kết hợp thu nhỏ cánh mũi để trông thon gọn và tự nhiên hơn.
Mũi bị thủ da đầu mũi, gây viêm nhiễm sau khi nâng mũi (ảnh minh họa)
+ Mũi biến bị biến dạng, phức tạp: do tiêm silicon không tan, gây vón cục, co rút mũi.
Trường hợp này, bác sĩ sẽ tiến hành nạo hết toàn bộ silicon ra ngoài và chỉnh hình mũi bằng công nghệ nâng mũi S line.
+ Dị ứng thuốc: biến chứng sau nâng mũi này biểu hiện ở chỗ bạn bị buồn nôn, ói mửa, khó thở, tiêu chảy, đau vết mổ, sốt… Nguyên nhân là do ảnh hưởng của quá trình phẫu thuật hoặc thuốc dùng trong chăm sóc hậu phẫu không hợp với sức khỏe bệnh nhân.
Một số trường hợp sau nâng mũi khách hàng bị dị ứng thuốc gây nhiễm trùng (ảnh minh họa)
Nhiễm trùng sau khi nâng mũi là do đâu?
Thông thường, sau khi nâng mũi, vùng mũi sẽ bị sưng lên. Đây được xem là đấu hiệu bình thường, không phải là biến chứng và tự khỏi. Nếu sau khi nâng mũi bị nhiễm trùng có thể là do 3 nguyên nhân sau đây:
Phương pháp nâng mũi sai kỹ thuật: Nâng mũi bằng phương pháp bọc sụn nhân tạo nên dẫn đến các biến chứng sau khi phẫu thuật. Sụn nhân tạo là một chất liệu độn cứng, dễ gây tổn thương cho da khiến da có thể bị rách, đầu mũi bị bóng đỏ làm cho bạn thấy đau buốt sau khi phẫu thuật,…
Do trình độ chuyên môn, kinh nghiệm bác sĩ: Do tay nghề chuyên môn của bác sĩ thực hiện nâng mũi chưa cao, chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc xử lý các tình huống trong khi phẫu thuật. Việc lấy sụn quá nhiều sẽ dẫn đến các biến chứng khác ở tai và làm cho phần mũi sau khi độn bị gồ cao, làm cho da căng lên khiến cho bạn cảm thấy khó chịu và đau buốt. Ngoài ra, việc sử dụng sụn không đúng cách có thể gây nhiễm trùng vùng điều trị.
Cách chăm sóc sau khi nâng mũi: Sau khi thực hiện nâng mũi thì chăm sóc mũi tại nhà cũng là một khâu rất quan trọng. Nó quyết định kết quả cuối cùng sau khi nâng mũi và ảnh hưởng đến thời gian lưu giữ kết quả thu được. Việc xảy ra nhiễm trùng sau khi phẫu thuật cũng có thể do cách chăm sóc của bạn.
Thông tin bạn nên biết:
Vì sao bạn nên chọn JW là địa chỉ nâng mũi an toan hiện nay?
Hiện nay, tại Bệnh viện thẩm mỹ JW Hàn Quốc được đánh giá là cơ sở chuyên sửa mũi đẹp uy tín bằng công nghệ Hàn Quốc tiên tiến với các vật liệu hiện đại trong nâng mũi như Demoderm, Megaderm, Alloderm… Cùng đội ngũ bác sĩ chuyên môn, tay nghề cao mang lại cho bạn chiếc mũi mới hài lòng.
Toàn thể đội ngũ bác sĩ tại JW
TS. BS. Nguyễn Phan Tú Dung là người được chuyển giao công nghệ nâng mũi S line từ TS. BS. Man Koon Suh – chuyên gia nâng mũi hàng đầu Châu Á. Bác sĩ Tú Dung là người mở ra một trào lưu mới cho ngành thẩm mỹ Việt Nam.
TS. BS. Nguyễn Phan Tú Dung được chuyển giao công nghệ thẩm mỹ từ bậc thầy về nâng mũi S Line – TS. BS. Man Koon Suh – chuyên gia nâng mũi hàng đầu Châu Á.
Đặc biệt hơn, TS. BS. Nguyễn Phan Tú Dung – Giám đốc Bệnh viện thẩm mỹ JW Hàn Quốc là bác sĩ được Bộ Văn hóa thể thao và Du lịch cấp quyền tác giả về nâng mũi S Line và cũng là bác sĩ Việt Nam đầu tiên được mời tham dự báo cáo tại hội nghị thẩm mỹ quốc tế thường niên tại Hàn Quốc để liên tục cập nhật công nghệ mới của thế giới cho ngành thẩm mỹ nước nhà.
TS. BS. Nguyễn Phan Tú Dung chụp hình lưu niệm cùa các chuyên gia thẩm mỹ hàng đầu trên thế giới
TS. BS. Nguyễn Phan Tú Dung đã vinh dự trở thành bác sĩ đầu tiên tại Việt Nam nhận tác quyền S Line
Phòng phẫu thuật vô trùng đảm bảo an toàn và hiệu quả.
Một số hình ảnh trước và sau khi phẫu thuật khắc phục tình trạng nhiễm trùng mũi tại JW:
Khách hàng nâng mũi bằng Silicon bị nhiễm trùng được các bác sĩ nạo phần silicon ra và nâng mũi lại bằng phương pháp S line
Một trường hợp thường gặp sai khi nâng mũi đầu mũi và sụn vách ngăn bị lệch
Phần sóng mũi bị nhiễm trùng do sụn nhân tạo kém chất lượng được bác sĩ lấy ra và nâng lại bằng sụn thích hợp hơn
Một trường hợp mũi bị vẹo vách ngăn sau phẫu thuật được JW chỉnh hình mũi và gia cố sụn vách ngăn bằng sụn sườn
* Mời bạn xem thêm hình ảnh khách hàng trước và sau khi thực hiện chỉnh sửa mũi hỏng tại: https://benhvienthammyjwhanquoc.com/hinh-sau-nang-mui-tai-benh-vien-tham-jw.html
Trần Hải Đăng
*Lưu Ý: kết quả thẩm mỹ phụ thuộc vào đường nét có sẵn và cơ địa của từng người
